...
...
...
...
...
...
...
...

g088vn full

$400

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g088vn full. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g088vn full.Lễ khai mạc có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk, TP.Buôn Ma Thuột và các địa phương; Tổng Giám đốc Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) - bà Vanusia Nogueira; đại diện các Bộ, ban, ngành trung ương, đoàn ngoại giao, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp cùng đông đảo phóng viên báo chí trong và ngoài nước. Với những nội dung đặc sắc ca ngợi con người, vùng đất Buôn Ma Thuột, tôn vinh những giá trị của cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, văn hóa cà phê Việt Nam, Lễ khai mạc đã thu hút hàng ngàn du khách trong nước, quốc tế, người dân địa phương cùng theo dõi ngay tại quảng trường, cũng như qua chương trình truyền hình trực tiếp trên sóng Đài truyền hình Việt Nam - kênh VTV1 & Kênh DRT - Đài Phát thanh và Truyền hình Đắk Lắk, Đài Phát thanh và Truyền hình các tỉnh Tây nguyên.Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 diễn ra từ 9 - 13.3 là sự kiện trọng đại chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10.3.1975 - 10.3.2025). Là một trong những hoạt động quan trọng của kỳ lễ hội năm nay, lễ khai mạc được dàn dựng công phu, quy mô với chương trình nghi lễ trang trọng có sự tham gia của đông đảo các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ ban ngành đoàn thể trung ương, địa phương, các tổ chức, hiệp hội cà phê thế giới và đông đảo mời đến từ hơn 30 quốc gia. Đồng thời, chương trình nghệ thuật đặc sắc tôn vinh hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột và văn hóa cà phê Việt Nam quy tụ hơn 1.500 nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên, sinh viên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, các đoàn nghệ thuật trong nước, quốc tế tham gia.Tại lễ khai mạc, ông Trần Hồng Hà - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã phát biểu chào mừng lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột và nhấn mạnh giá trị của cà phê Việt Nam: "Cà phê là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực Việt Nam, là trụ cột xuất khẩu nông sản quốc gia, khẳng định vị thế Việt Nam là một trong những nhà xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 không chỉ tôn vinh cà phê Việt Nam, biểu tượng của sáng tạo, thành công mà còn là diễn đàn mang tầm vóc toàn cầu, nơi các quốc gia sản xuất và tiêu dùng cà phê hội tụ, cùng nhau chia sẻ tầm nhìn bền vững cho ngành cà phê thế giới".Cũng trong chương trình Lễ khai mạc, bà Huỳnh Thị Chiến Hòa, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; Phó trưởng Ban Chỉ đạo Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 phát biểu: "Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột là sự kiện kinh tế, văn hóa nổi bật của tỉnh Đắk Lắk, qua 8 lần tổ chức đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân, du khách trong nước và quốc tế, trở thành ngày hội để vinh danh những người trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu cà phê. Với tinh thần đổi mới và sáng tạo, Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 hứa hẹn nhiều chương trình ý nghĩa, đặc sắc và hấp dẫn, mang đến quý vị, du khách những trải nghiệm thú vị, được đắm mình vào hương sắc cà phê và những lễ hội văn hóa độc đáo hòa cùng tiếng cồng chiêng trong thời khắc đẹp nhất của tháng 3 Tây nguyên".Đặc biệt, lần đầu tiên tham dự Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột, Bà Vanusia Nogueira - Tổng giám đốc Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) phát biểu tại lễ khai mạc: "Thay mặt cho Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO), tôi tự hào đứng ở đây để cùng quý vị tôn vinh vai trò quan trọng của cà phê và những tác động kinh tế - xã hội sâu sắc của cà phê đối với đời sống của người nông dân địa phương, đặc biệt là ở khu vực Tây nguyên và tỉnh Đắk Lắk. ICO luôn cam kết trong việc hỗ trợ toàn bộ chuỗi giá trị cà phê, cải thiện đời sống, đảm bảo thu nhập ổn định và thịnh vượng cho nông dân, phát triển bền vững về môi trường trong ngành, thúc đẩy tiêu dùng cà phê toàn cầu".Diễn ra đúng vào dịp chào mừng Ngày Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10.3.1975 - 10.3.2025), trong phần nghi lễ khai mạc Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, tổ khúc nghệ thuật "Buôn Ma Thuột - 50 năm hòa bình và phát triển" đã đưa đại biểu, người xem cùng hòa chung không khí hào hùng đầy tự hào về tinh thần kiên cường của con người Tây nguyên, và hành trình vươn lên mạnh mẽ của thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột trong nửa thế kỷ qua để trở thành "Điểm đến của cà phê thế giới".Đặc biệt, ngay trong lễ khai mạc Lễ hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức trao Chứng nhận "Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk" là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia cho tỉnh Đắk Lắk. Đây là niềm vui mừng, phấn khởi của người nông dân trồng cà phê nói riêng cũng là niềm vinh dự, tự hào của ngành cà phê, của tỉnh Đắk Lắk nói chung. Sự kiện này mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khẳng định giá trị di sản đặc biệt của cà phê Đắk Lắk, cũng như ghi nhận sự đóng góp to lớn của những người nông dân trồng trọt, người chế biến cà phê… đã cống hiến chung tay tạo nên sự phát triển của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và ngành cà phê Việt Nam nói chung trên toàn cầu.Lấy thông điệp "Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới" làm chủ đề, chương trình nghệ thuật lễ khai mạc lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột năm nay không những tạo một ấn tượng mạnh mẽ với du khách, người yêu cà phê về một chương trình nghệ thuật đặc sắc được dàn dựng công phu mà còn khơi dậy niềm tự hào sâu sắc về vùng đất, con người, văn hóa cà phê Buôn Ma Thuột trên hành trình vươn mình trở thành "Thành phố cà phê của thế giới". Đây là lần đầu tiên Ban Tổ Chức Lễ hội giao trọng trách cho Tập đoàn Trung Nguyên Legend phối hợp tổ chức Lễ khai mạc với mong muốn tạo nên một Lễ khai mạc đặc sắc, giàu tính mới, hấp dẫn để Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột thật sự là "Điểm đến của cà phê thế giới".Những phần trình diễn đầy màu sắc văn hóa Tây nguyên kết hợp tinh tế giữa âm nhạc, ánh sáng, nghệ thuật cùng sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên, sinh viên địa phương, trong nước, quốc tế trên không gian sân khấu hóa được tạo hình đẹp mắt kết hợp yếu tố truyền thống và công nghệ hiện đại không ngừng cuốn hút người xem.Gồm ba chương "Buôn Ma Thuột - Khát vọng vươn xa", "Buôn Ma Thuột - Hạt vàng đen Robusta" và "Buôn Ma Thuột - Thành phố Cà phê", chương trình nghệ thuật đưa người xem đắm mình hoàn toàn vào không gian văn hóa, đời sống cà phê Tây nguyên, qua đó, khám phá hành trình cây cà phê cùng con người nơi đây kiên cường, không ngừng nỗ lực vươn lên để góp phần đưa Buôn Ma Thuột trở thành "Thủ phủ cà phê toàn cầu". Từ tiết mục múa "Những dấu chân khai phá" trong chương "Buôn Ma Thuột - Khát vọng vươn xa" với những điệu múa cồng chiêng mạnh mẽ và âm hưởng Tây nguyên hào sảng đã mang đến một không gian Tây nguyên hùng tráng, đầy khát vọng. Hành trình phát triển của vùng đất đỏ bazan màu mỡ cách đây 160 triệu năm, nơi những người con Tây nguyên đã đi khai sơn phá thạch, gìn giữ mảnh đất cao nguyên hùng vĩ và cùng nhau kiến tạo một nền văn hóa đặc sắc được tái hiện một cách rõ nét.Chương "Buôn Ma Thuột - Hạt vàng đen Robusta" tiếp tục đem đến sự bùng nổ cảm xúc và năng lượng mạnh mẽ. Qua màn trình diễn nghệ thuật kết hợp pha chế cà phê cùng những ly cà phê tuyệt ngon được trao đến đại biểu, khán giả ngay trong chương trình đã tạo dấu ấn đặc biệt cho người xem. Giá trị của hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột được khẳng định và tôn vinh bởi những phẩm chất khác biệt, đặc biệt, lấp lánh như những hạt vàng đen đã chinh phục người tiêu dùng trong nước và thế giới, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực "bùng nổ trên toàn cầu" và đưa Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất, xuất khẩu cà phê Robusta lớn bậc nhất thế giới.Khép lại với chương "Buôn Ma Thuột - Thành phố Cà phê", chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội mở ra bức tranh tương lai triển vọng của thủ phủ Buôn Ma Thuột với quyết tâm "nâng tầm giá trị cà phê không chỉ là một thức uống thông thường mà trở thành cà phê văn hóa, cà phê nghệ thuật đến cà phê triết đạo". Những màn trình diễn sôi động, nhiệt huyết của các diễn viên trẻ đưa khán giả cảm nhận nhịp sống sôi động của một thành phố giàu tiềm năng đang vươn mình mạnh mẽ để trở thành Thành phố cà phê của thế giới. Tự hào tiếp nối hành trình phát triển, thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột không chỉ vùng đất trồng cà phê mà sẽ là nơi định hình và lan tỏa văn hóa cà phê Việt Nam trên bản đồ cà phê thế giới.Với thông điệp Buôn Ma Thuột - "Điểm đến của cà phê thế giới", Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột không chỉ là dịp tôn vinh ngành cà phê mà còn thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại và đầu tư cà phê bền vững. Tiếp nối chương trình khai mạc, nhiều hoạt động hấp dẫn tiếp tục diễn ra như hội chợ triển lãm chuyên ngành Cà phê và sản phẩm OCOP, Hội nghị giao thương quốc tế - Kết nối nâng tầm cà phê Việt, cùng nhiều hoạt động du lịch văn hóa hưởng ứng trên toàn tỉnh hứa hẹn mang đến lễ hội cà phê đặc sắc, quảng bá thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột và tạo dựng hình ảnh về một Đắk Lắk năng động, phát triển với thế giới. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g088vn full. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g088vn full.Việc cung cấp chính sách ưu đãi cho những ngành sản xuất, thương mại đặc thù là cách để các ngân hàng minh chứng cho cam kết đồng hành cùng với doanh nghiệp, lực lượng có đóng góp lớn nhất vào nền kinh tế. Thường thì mỗi ngân hàng sẽ tập trung cung cấp chính sách ưu tiên cho một số lĩnh vực nhất định, vừa giúp tiết kiệm chi phí và đồng thời cũng tối ưu hóa nguồn lực hơn so với việc áp dụng dàn trải.Với lợi thế là ngân hàng tiên phong trong việc hỗ trợ doanh nghiệp SME hơn 10 năm qua, VPBank thấu hiểu và tự tin cung cấp hàng loạt các giải pháp phù hợp với từng lĩnh vực ngành nghề, để đảm bảo khách hàng dễ tiếp cận chính sách và lợi ích để kịp thời thiết lập phương án sản xuất, kinh doanh một cách hiệu quả và có thể thích nghi với những đợt biến động của thị trường.Đơn cử như chính sách dành cho khối doanh nghiệp hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN). VPBank là ngân hàng đầu tiên trên thị trường triển khai gói cho vay vốn thuê/mua bất động sản cho các doanh nghiệp (DN) hoạt động tại các khu vực này với lãi suất chỉ từ 0,6%/tháng. Đối với các DN vay với mục đích đầu tư, xây dựng, sửa chữa nhà xưởng sẽ được hưởng ân hạn trả gốc lên đến 18 tháng, giúp DN ổn định dòng tiền, giảm áp lực thanh toán gốc để tập trung vào mục đích xây dựng, sửa chữa…; còn với mục đích bổ sung vốn lưu động thì có cơ chế lãi suất hấp dẫn, ưu đãi giảm lãi suất hơn các khoản vay thông thường.Điểm đặc biệt hơn nữa là chính sách ưu đãi này của VPBank chấp nhận tài sản đảm bảo (TSĐB) là hợp đồng thuê/mua BĐS KCN, CCN, với hạn mức cho vay lên tới 70% giá trị hợp đồng và thời hạn vay lên tới 20 năm.Đối với DN sản xuất-kinh doanh-cung ứng trong ngành gạo, VPBank cung cấp giải pháp cấp tín dụng vay vốn, phát hành Thư tín dụng, Bảo lãnh, Chiết khấu, Thấu chi, Bao thanh toán … cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo thông thường hoặc theo các chương trình thu mua lúa gạo dự trữ quốc gia.Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có doanh thu lớn được cấp hạn mức với phần giá trị hạn mức không tài sản bảo đảm tối đa lên tới 50 tỉ đồng, đồng thời, hạn mức này sẽ được tăng lên tối đa tới 150 tỉ đồng, trường hợp khách hàng bổ sung thế chấp thêm phần tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ hình thành trong tương lai.Với các doanh nghiệp cung ứng, kinh doanh khác, các tỷ lệ tương ứng là 10 tỉ đồng đối với phần giá trị hạn mức không tài sản bảo đảm & 70 tỉ đồng đối với phần hạn mức không tài sản bảo đảm và có bổ sung thế chấp quyền đòi nợ hình thành trong tương lai.Có thể thấy năm 2024, Việt Nam có sự đột phá về xuất khẩu gạo và cần giữ vững vị thế trong những năm tiếp theo. Theo dự báo, năm 2025 xuất khẩu gạo sẽ gặp nhiều thách thức hơn so với năm 2024 vì nguồn cung gạo thế giới sẽ dồi dào hơn, sự cạnh tranh cũng sẽ khốc liệt hơn. Các doanh nghiệp sẽ cần đầu tư về chất lượng sản phẩm, tăng cường các giống lúa chất lượng cao, ứng phó với hạn mặn và biến đổi khí hậu…. Theo đó, việc tạo chính sách hỗ trợ ngành Gạo của các ngân hàng là điều hết sức cần thiết giúp doanh nghiệp linh hoạt trong chiến lược sản xuất và xuất khẩu của mình.Chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Dệt may cũng được VPBank kịp thời bổ sung vào danh mục ưu đãi. Theo đó, kể từ tháng 7.2024, doanh nghiệp dệt may được VPBank xét cấp hạn mức tín dụng lên tới 100 tỉ đồng, nếu doanh nghiệp thế chấp bằng quyền đòi nợ hình thành trong tương lai, hoặc trường hợp doanh nghiệp thiếu tài sản bảo đảm thì vẫn có cơ sở được xét duyệt cấp hạn mức một cách linh hoạt. Trường hợp doanh nghiệp có TSBĐ là quyền đòi nợ từ các hợp đồng gia công đầu ra thì tỷ lệ cấp hạn mức lên tới 80% giá trị hợp đồng. Nếu doanh nghiệp thế chấp bằng bất động sản và quyền sử dụng đất thì hạn mức được tăng thêm 10%. Mục đích phê duyệt vay vốn rất đa dạng, từ mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư nhà xưởng đến bổ sung vốn lưu động đều được xét duyệt để cấp hạn mức cao tại VPBank.Lĩnh vực Dược phẩm, vật tư và thiết bị y tế cũng nhận được sự "trợ lực" đặc biệt đến từ VPBank. Với các doanh nghiệp có thâm niên hoạt động, tỷ lệ phần giá trị hạn mức tín chấp tối đa được cấp tương đương 20% doanh thu của năm liền trước, cao nhất lên tới 50 tỉ đồng hoặc lên tới 100 tỉ đồng (nếu Doanh nghiệp cung cấp bổ sung tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ hình thành trong tương lai).Doanh nghiệp có thể lựa chọn giải pháp cấp tín dụng phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của mình, như dùng sản phẩm bảo lãnh dự thầu khi tham gia đấu thầu cấp thuốc, thiết bị y tế định kỳ hằng năm, hay phát hành thư tín dụng, phát hành bảo lãnh, bao thanh toán với hoạt động cung cấp dược, vật tư và thiết bị y tế tới các bệnh viện. Với gói tài trợ bao thanh toán, Doanh nghiệp có thể đề xuất tài trợ tới 95% giá trị hóa đơn, hoặc bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng (với tỷ lệ thiếu TSBD được chấp thuận lên tới 100%). Đặc biệt, nếu sử dụng sản phẩm phát hành LC (thư tín dụng), DN chỉ cần ký quỹ từ 5-10%..Đây là những điều kiện vô cùng ưu đãi mà một tổ chức tài chính như VPBank cung cấp cho cả khách hàng hiện hữu lẫn khách hàng mới của mình, dù việc vận hành và kiểm soát rủi ro không hề đơn giản."Từ kinh nghiệm dày dặn trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho khối doanh nghiệp, VPBank có thể triển khai áp dụng hàng loạt chính sách ưu đãi dành cho đa dạng các ngành. Bên cạnh đó, việc thường xuyên gần gũi, lắng nghe chia sẻ của các doanh nghiệp là động lực giúp VPBank hoàn thiện các chính sách sản phẩm của mình. Kinh nghiệm vận hành cộng với đội ngũ kinh doanh thiện chiến và có năng lực tư duy cao đã giúp cho VPBank không chỉ tự tin triển khai chính sách tốt nhất thị trường mà còn kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả. Trong tương lai, tổ chức tài chính nào càng linh hoạt trong chính sách sản phẩm thì sẽ càng có cơ hội chiếm lĩnh thị trường", đại diện lãnh đạo VPBank cho biết.Doanh nghiệp quan tâm đến các chính sách sản phẩm của VPBank có thể tham khảo thông tin chi tiết tại https://smeconnect.vpbank.com.vn/dangky/vay-doanh-nghiep-nganh hoặc liên hệ với tổng đài 1900 234 568 để được tư vấn.  ️

Đây là chia sẻ của GS-TS Phan Trung Lý, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tại Hội thảo chuyên đề “Pháp luật về trí tuệ nhân tạo” do Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tổ chức sáng nay 4.1.Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ hội thảo quốc tế SIU Prize và lễ trao giải SIU Prize Computer Science 2024 từ ngày 4-11.1, thu hút gần 20 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học.GS-TS Phan Trung Lý cho biết theo kết quả đánh giá và công bố trong báo cáo chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) của Chính phủ do Oxford Insight thực hiện năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng AI để vận hành và cung cấp dịch vụ, tăng 1 bậc so với năm 2022."Bên cạnh những lợi ích to lớn, sự phát triển của AI cũng đã và đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ các khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý. Điều đáng quan ngại nhất là ngày càng xuất hiện và phổ biến việc AI đã và đang bị sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm", GS-TS Phan Trung Lý nêu.Bên cạnh đó, việc phát triển AI cũng đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người dân, như quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân, việc làm...Vì thế, theo ông Lý, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về AI ở Việt Nam đang đặt ra cấp thiết, nhằm quản trị AI để phát huy được những yếu tố tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc ứng dụng công nghệ này.GS-TS Phan Trung Lý viện dẫn trên thế giới, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21.3.2024, nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.Ngày 30.10.2023, cơ quan hành pháp của Tổng thống Mỹ cũng có sắc lệnh về phát triển và sử dụng AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Sắc lệnh này nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển AI có trách nhiệm, tập trung vào các lĩnh vực, như dữ liệu cá nhân, hạt nhân, sinh học."Luật của Liên minh châu Âu tháng 2-2024 về AI đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới điều chỉnh toàn diện các vấn đề về AI. Mục tiêu chính của đạo luật này là khuyến khích phát triển các hệ thống AI có đạo đức và trách nhiệm. Theo đó, trong việc nghiên cứu và phát triển AI cần thiết lập các nguyên tắc về tiêu chuẩn rõ ràng để bảo đảm các công nghệ AI tôn trọng các quyền cơ bản và nguyên tắc đạo đức", ông Lý chia sẻ.Được biết, tại dự thảo luật Công nghiệp số (tháng 7.2024), AI đã được đề cập ở mục 5, trong đó có nội dung về thúc đẩy phát triển và ứng dụng AI; xây dựng nguyên tắc đạo đức trong phát triển, triển khai và ứng dụng AI; các hoạt động AI bị nghiêm cấm; quản lý rủi ro đối với hệ thống AI và quy định đối với sản phẩm công nghệ số tạo ra bởi AI.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, pháp lý về AI cần đầy đủ hơn và Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận của các quốc gia điển hình trên thế giới để xây dựng chính sách pháp luật cho mình. Có mặt tại hội thảo, PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Viện Nghiên cứu pháp luật và xã hội, nguyên Phó tổng thư ký Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội, nhận định: "Việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ để xử lý trách nhiệm pháp lý trong bối cảnh AI là hết sức cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Việt Nam cần tham khảo những kinh nghiệm từ các quốc gia khác để có thể xây dựng một hệ thống luật pháp phù hợp và thống nhất. Vấn đề đạo đức và hội nhập trong phát triển AI cũng cần được quan tâm. Cần có một bộ tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và minh bạch để đảm bảo rằng công nghệ này được phát triển và ứng dụng một cách công bằng và có trách nhiệm". Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, một trong những vấn đề pháp lý đầu tiên liên quan đến AI là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quá trình phát triển AI, việc tạo ra các thuật toán, mô hình, và dữ liệu huấn luyện là rất quan trọng. Tuy nhiên, các quy định hiện tại về sở hữu trí tuệ chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ."Cụ thể, việc xác định ai là người sở hữu bản quyền các sản phẩm do AI tạo ra khá phức tạp. Nếu một AI tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hay một chương trình phần mềm, thì câu hỏi đặt ra là liệu AI hay người lập trình ra AI đó có quyền sở hữu đối với sản phẩm này? Những quy định hiện hành có thể không hoàn toàn phù hợp, dẫn đến những tranh chấp tiềm ẩn trong tương lai", PGS-TS Lĩnh cho hay.GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng một trong những thách thức pháp lý lớn nhất mà AI mang lại là việc xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hoặc sáng chế do AI tạo ra. "Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành chủ yếu bảo vệ các sản phẩm, sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của AI, đã xuất hiện những sản phẩm và sáng chế được tạo ra hoàn toàn tự động bởi các hệ thống AI mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này đặt ra một loạt câu hỏi về mặt pháp lý: Liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thể được bảo hộ sở hữu trí tuệ như các sáng chế do con người thực hiện không? Nếu có, ai sẽ là chủ sở hữu của quyền này, người phát triển AI, công ty sở hữu AI, hay chính bản thân hệ thống AI?", GS-TS Hoàng Văn Kiếm đặt vấn đề.Theo ông Kiếm, trên thế giới, vấn đề này cũng đang thu hút sự quan tâm lớn từ các tổ chức và quốc gia. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) hiện đang tiến hành nghiên cứu và thảo luận về các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm sáng tạo từ AI được bảo vệ mà không làm mất đi quyền lợi của các nhà phát triển công nghệ. Một số quốc gia như Anh và Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra các đề xuất về việc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ để thích ứng với sự phát triển của AI, mặc dù vẫn chưa có giải pháp hoàn chỉnh và nhất quán trên toàn cầu.Theo báo cáo từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ năm 2018 đến 2023, đã có hơn 120 bằng sáng chế về AI được cấp tại Việt Nam trong các lĩnh vực như xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, và tự động hóa. Các sáng chế này xuất phát từ cả các viện nghiên cứu, trường ĐH và các doanh nghiệp công nghệ lớn tại Việt Nam, như Tập đoàn FPT, VinAI Research, hay ĐH Quốc gia TP.HCM...Theo GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, đáng chú ý, nhiều sáng chế AI tại Việt Nam tập trung vào việc ứng dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù như nông nghiệp công nghệ cao, y tế, và dịch vụ tài chính. "Các trường ĐH tại Việt Nam đã đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu và phát triển AI, thông qua việc triển khai hàng loạt các dự án liên quan đến công nghệ này. Trong 5 năm qua, số lượng các dự án nghiên cứu về AI tại các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM đã tăng lên đáng kể", ông Kiếm cho biết.Cụ thể, các trường ĐH này đã thiết lập nhiều trung tâm nghiên cứu AI chuyên biệt và hợp tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất. Các dự án như phát triển hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bằng AI, robot tự động trong các quy trình sản xuất, hay các hệ thống học máy phân tích dữ liệu lớn đã tạo ra những bước đột phá quan trọng."Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu AI tại các trường ĐH không chỉ giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước mà còn giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền công nghiệp 4.0 tại Việt Nam", ông Kiếm nhận định. ️

Ngày 17.3, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa ban hành Quyết định số 447/QĐ-UBND về việc quy định số lượng nhân viên y tế ấp, khóm. Theo quyết định, mỗi ấp, khóm sẽ có 2 nhân viên y tế, góp phần tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân tại cơ sở.Theo thống kê, toàn tỉnh Cà Mau hiện có 744 ấp và 139 khóm, đồng nghĩa với việc sẽ có tổng cộng 1.766 nhân viên y tế cộng đồng được bố trí để thực hiện nhiệm vụ. Đội ngũ này đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe, đồng thời phát hiện sớm các nguy cơ dịch bệnh và hỗ trợ thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật theo chỉ đạo của ngành y tế.Việc triển khai lực lượng nhân viên y tế tại ấp, khóm sẽ giúp nâng cao chất lượng y tế cơ sở, giảm tải áp lực cho tuyến trên và đảm bảo người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách thuận tiện hơn. Quyết định số 447 có hiệu lực từ ngày 13.3.2025, thay thế Quyết định số 2098/QĐ-UBND ngày 28.10.2024.Chính quyền địa phương kỳ vọng với sự kiện toàn lực lượng nhân viên y tế tại cơ sở, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh sẽ được nâng cao, góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng. ️

Related products